Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên

Công nghệ 2025-02-06 23:17:16 65465
ậnđịnhsoikèoIstanbulBasaksehirvsCorumhngàyTinvàocửatrêtin tức mới nhất 24h   Hư Vân - 04/02/2025 04:30  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://game.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Linh%20L%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2031/10/2024%2015:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0M%E1%BB%B9%20MLS
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do

{keywords}

Khác biệt cơ bản ở đây là người làm YouTuber thường xây dựng nội dung đa dạng xoay quanh nhiều chủ đề, trong khi đó các streamer thường được ngầm hiểu là những người chơi game và phát trực tiếp nó trên mạng. Vì thế, các streamer đôi khi cũng đóng vai trò bình luận viên (caster) cho các giải đấu eSports hoặc các công việc khác liên quan đến ngành game.

Thời của streamer nói tục chửi bậy

Từ sự khác biệt nói trên, dễ thấy các streamer có xu hướng nói tục chửi bậy nhiều hơn các YouTuber, kể cả ở trong nước lẫn nước ngoài. Trong khi YouTuber cố tình làm nội dung ‘rác’, một số streamer sử dụng ngôn ngữ tục tĩu như một thứ vũ khí lợi hại để thu hút người xem.

Lý do rất đơn giản, YouTube nói chung có cơ chế đề xuất nội dung tương tự, giúp video có lượng người xem tăng nhanh hơn khi thời gian xem mỗi video kéo dài. Nghĩa là, càng câu kéo được người xem ở lại lâu, streamer hay YouTuber càng dễ thu hút thêm thật nhiều người xem.

Và nói tục chửi bậy chính là thứ giúp streamer thu hút người xem dễ dàng nhất, trong bối cảnh YouTube bộc lộ sự yếu kém trong việc kiểm duyệt ngôn ngữ tiếng Việt. Còn nhớ những kênh YouTube ngập tràn ngôn ngữ tục tĩu của Khá Bảnh hay Dương Minh Tuyền, chỉ bị xóa bỏ, sau khi cơ quan quản lý yêu cầu. 

Vấn đề khác nhau ở chỗ, streamer đều là những người có ảnh hưởng (KOLs), vì vậy những phát ngôn tục tĩu của họ dễ dàng gây ảnh hưởng tới những người hâm mộ. Thậm chí, ngay cả những người không theo dõi cũng dễ dàng bị ảnh hưởng khi các đoạn clip chửi thề được cắt ghép để chế thành biểu tượng vui (meme) làm độc môi trường mạng. 

Cần có sự kiểm soát

Nói một câu chửi hai câu là thói quen thường gặp của rất nhiều streamer nổi tiếng trong nghề như Độ Mixi, PewPew, Baroibeo, Mimosa hay Bomman... Đến nay, một số đã thay đổi, nhưng một số cái tên vẫn đang trở thành tấm gương xấu cho giới trẻ noi theo.

Việc thay đổi có được là nhờ bản thân nền tảng livestream phải tuân thủ các quy tắc cộng đồng theo nguyên tắc thượng tôn pháp luật nước sở tại. Do đó, các streamer hiện đang cộng tác với Facebook Gaming đã phải từ bỏ thói quen nói tục chửi bậy trên sóng trực tiếp, nếu không sẽ bị phạt nặng vì vi phạm hợp đồng. PewPew chính là gương mặt tiêu biểu của sự thay đổi tích cực này. 

{keywords}
Độ Mixi nói tục chửi bậy bị phản ánh lại bởi một bản tin của VTV - Ảnh chụp màn hình

Một cái tên khác còn đang gây ra rất nhiều tranh cãi là Độ Mixi. Streamer này vừa xuất hiện trên một bản tin của Đài truyền hình Việt Nam (VTV) như để mô tả cho thói quen hút vape và chửi bậy trên sóng livestream. 

Thực tế hiện cũng không ít streamer hiện nay đang theo đuổi con đường không nói tục chửi bậy, không sử dụng chiêu trò phản cảm câu view. Đáng buồn là những streamer này có lượng người xem rất ít.

Vì vậy, vấn nạn streamer nói tục chửi bậy hiện nay vẫn còn rất nhiều. Mặc dù, YouTube hiện đã có chế độ giới hạn độ tuổi (age-restricted) để lọc người xem và bắt những streamer làm nội dung 18+ phải tuân thủ luật chơi. Tuy nhiên, theo ghi nhận của ICTNews, rất ít streamer chịu bật chế độ này, lý do là bởi nó sẽ hạn chế đề xuất, tắt kiếm tiền và do đó không đem lại lợi ích gì cho các streamer.

Nhìn chung, bản thân streamer cần nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, phát ngôn hạn chế tối đa ngôn ngữ không trong sáng gây ảnh hưởng tới giới trẻ. Qua đó, góp phần chung tay cùng cơ quan quản lý làm trong sạch môi trường không gian mạng.

Phương Nguyễn

Khi YouTube biến thành nơi để Vlogger kiếm tiền bằng 'video rác'

Khi YouTube biến thành nơi để Vlogger kiếm tiền bằng 'video rác'

Hàng trăm nghìn "công nhân số" người Việt đang lao đầu vào làm việc cho "xí nghiệp" nội dung YouTube, tạo ra hàng triệu video mỗi ngày.

">

Vấn nạn streamer Việt nói tục chửi bậy gây ảnh hưởng xấu tới giới trẻ

Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế

{keywords}

70 cán bộ, nhân viên BVDC 2.3 được tiêm vắc xin ngừa Covid-19

Đây là điểm thứ 2 tại TP.HCM, sau Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP.HCM) thực hiện tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của hãng AstraZeneca.

Dự kiến, mũi tiêm thứ 2 cho các cán bộ, nhân viên của BVDC 2.3 sẽ được thực hiện ở Nam Sudan.

Thiếu tướng Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Bệnh viện Quân y 175 cho biết, việc tiêm vắc xin Covid-19 thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và sự chủ động phòng chống dịch khi đưa lực lượng nhân viên bệnh viện dã chiến vào đất nước Nam Sudan.

Theo ông Sơn, có 2.100 cán bộ, nhân viên của bệnh viện sẽ được ưu tiên tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sau lực lượng của BVDC 2.3 gồm: Lực lượng làm nhiệm vụ tại nhà giàn DK1, Bộ đội Biên phòng tại tỉnh Tây Ninh, cán bộ nhân viên tại các khoa Khám bệnh, Hồi sức cấp cứu, Truyền nhiễm, Xét nghiệm…

Ngoài ra, bệnh viện sẽ phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức tiêm vắc xin cho lực lượng biên phòng tham gia kiểm soát cửa khẩu, điểm chốt chặn của tỉnh Tây Ninh.

{keywords}

Khám sàng lọc và tư vấn cho cán bộ, nhân viên BVDC 2.3 trước khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19

Thay mặt cho cán bộ, nhân viên của BVDC 2.3, Thiếu tá Trịnh Mỹ Hòa, Giám đốc BVDC 2.3 chia sẻ, đây là sự khuyến khích, động viên nhân viên bệnh viện nỗ lực, tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phái bộ Nam Sudan.

Ông Hòa cũng bày tỏ sự cảm ơn của Chính phủ, Ban chỉ đạo Cục quân y, Bệnh viện Quân y 175 đã ưu tiên cung cấp vắc xin ngừa Covid-19 cho cán bộ, nhân viên bệnh viện dã chiến trước ngày lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, nơi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, phương tiện chẩn đoán điều trị còn thiếu thốn.

Là bác sĩ sẽ chịu trách nhiệm phẫu thuật cho bệnh nhân tại Nam Sudan, Đại úy, bác sĩ Nguyễn Thành Nam, Trưởng Khoa Ngoại, BVDC 2.3 chia sẻ: “Trước khi tiêm, tôi có tìm hiểu về vắc xin của hãng AstraZeneca. Là người làm nghề nên tôi hiểu bất cứ loại thuốc nào cũng đều có tỷ lệ không mong muốn nhất định nên không cảm thấy lo lắng gì. Tôi cũng như các đồng đội của mình cảm thấy an tâm hơn khi được chích vắc xin ngừa Covid-19 và sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ trong vài ngày tới”.

Bác sĩ Nam cũng cho biết, quá trình huấn luyện của BVDC 2.3 không có sự hỗ trợ từ lực lượng quân đội Anh, Mỹ, Úc do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Vì vậy, đây là quá trình huấn luyện đặc biệt nhất từ trước tới nay.

Đại úy Trần Thuận Trang, Điều dưỡng trưởng, Khoa Khám bệnh, BVDC 2.3 chia sẻ, công việc phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh nên khi được tiêm vắc xin, chị cảm thấy tự tin hơn khi thực hiện nhiệm vụ.

Trung úy chuyên nghiệp, Nguyễn Thị Như Ngọc, Khoa Ngoại, BVDC 2.3 bày tỏ, khi biết mình là một trong những nhân viên y tế đầu tiên tiêm vắc xin Covid-19 chị cũng cảm thấy lo lắng, hồi hộp, bởi đây là loại vắc xin mới. Tuy nhiên, sau khi tiêm chị cảm thấy nhẹ nhàng, yên tâm, không còn cảm giác như lúc đầu.

{keywords}

Đại úy, bác sĩ Nguyễn Thành Nam, Trưởng Khoa Ngoại, BVDC 2.3 là người tiêm vắc xin ngừa Covid-19 đầu tiên trong sáng 16/3

Giám sát việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho cán bộ, nhân viên bệnh viện dã chiến, Đại tá Nguyễn Hữu Mỹ, Cục Phó Cục Quân Y (Bộ Quốc phòng) cho biết, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên thế giới. Ở Nam Sudan, mỗi ngày có trên 100 ca mắc mới.

Ở Việt Nam, tuy dịch đã được kiểm soát nhưng tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ bất cứ lúc nào. Quyết liệt chống dịch nhưng triệt để dập dịch là biện pháp toàn thế giới và Việt Nam đang áp dụng.

Ở trong nước, do điều kiện hạn chế nên mới có hơn 117.000 liều vắc xin ngừa Covid-19 và được Chính phủ phân bổ cho Bộ Quốc phòng, ưu tiên tiêm cho lực lượng tuyến đầu chống dịch hoặc đi vào vùng dịch, trong đó có bệnh viện dã chiến.

Do lượng vắc xin có hạn và cần tiêm kéo dài, Đại tá Nguyễn Hữu Mỹ cũng đề nghị cán bộ, nhân viên bệnh viện dã chiến tiếp tục thực hiện tốt thông điệp 5K để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

{keywords}

Kiểm tra sức khỏe cho bác sĩ Nguyễn Thành Nam sau khi tiêm vắc xin ngừa Covid-19 tại phòng theo dõi sau tiêm

{keywords}

Đại úy Trần Thuận Trang, Điều dưỡng trưởng, Khoa Khám bệnh, BVDC 2.3 điền thông tin trên điện thoại qua mã QR Code để theo dõi sau tiêm

{keywords}

Mỗi lọ vắc xin Covid-19 sẽ tiêm được 10 mũi

{keywords}

Các nhân viên y tế của BVDC 2.3 được tiêm mũi 1 vắc xin Covid-19 tại Bệnh viện Quân y 175. Mũi 2 sẽ được thực hiện tiêm tại Nam Sudan.

{keywords}

Điều dưỡng Trần Thị Thơm vui mừng khi nhận giấy xác nhận đã tiêm vắc xin ngừa Covid-19

Liên Anh

1.000 liều vắc xin Sputnik V đã nhập kho tại Việt Nam

1.000 liều vắc xin Sputnik V đã nhập kho tại Việt Nam

Liên bang Nga gửi tặng Việt Nam 1.000 liều vắc xin Sputnik V đầu tiên, hiện đã được nhập kho, bảo quản lạnh.  

">

70 chiến sĩ được tiêm vắc xin Covid

{keywords}Nguồn vốn là 1 trong những yếu tố tác động mạnh tới doanh nghiệp khởi nghiệp

Sự suy giảm diễn ra trong nửa đầu năm khi những bất ổn về tác động của Covid-19 đối với nền kinh tế đang ở mức đỉnh điểm trên thị trường vốn Việt Nam. Tuy nhiên, các hoạt động đầu tư đã nhanh chóng quay trở lại vào nửa cuối năm với số lượng các thương vụ gần như tương đương với cùng kỳ năm 2019. Nhờ các biện pháp kiểm soát kịp thời của Chính phủ Việt Nam, thời gian giãn cách xã hội trong nước diễn ra ở mức tối thiểu và kinh tế sớm có điều kiện phục hồi.

Số lượng các khoản đầu tư giai đoạn đầu với giá trị dưới 500,000 USD tăng 11% vào năm 2020, trong đó có sự gia tăng cả về giá trị và số lượng đầu tư vào nửa cuối năm. Ngược lại, các khoản đầu tư giai đoạn sau giảm mạnh cả về giá trị và số lượng.

{keywords}
Các vòng gọi vốn tại Việt Nam

Các khoản đầu tư có giá trị 10-50 triệu USD chứng kiến sự sụt giảm nhiều nhất lên đến 60% về số lượng thương vụ. Các khoản đầu tư trong khoảng 3-10 triệu USD theo sau với mức giảm 42%. Tuy nhiên, số lượng đầu tư trong khoảng này tăng gần gấp đôi vào nửa cuối năm. Đây là dấu hiệu lạc quan cho năm tới khi vắc xin Covid-19 được lưu hành rộng rãi và thị trường thế giới bắt đầu mở cửa trở lại.

Thanh toán và bán lẻ vẫn là hai lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất ở Việt Nam trong suốt ba năm qua. Bà Lê Hoàng Uyên Vy lý giải, đây là hai lĩnh vực tạo cơ sở hạ tầng cơ bản cho nền kinh tế Internet. Số vốn 564 triệu USD huy động được từ lĩnh vực thanh toán trong giai đoạn 2013-2020 thuộc về nhóm các công ty hàng đầu trong ngành.

Dịch vụ tài chính và bất động sản bắt đầu khởi sắc, trong đó lĩnh vực cho vay chiếm 86% nguồn vốn trong dịch vụ tài chính. Những thay đổi có tính dài hạn trong hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp đang mở đường cho các lĩnh vực mới nổi như giáo dục, chăm sóc sức khỏe và chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, giá trị và số lượng đầu tư còn ở mức khiêm tốn vì những lĩnh vực này vẫn đang trong giai đoạn chớm nở và còn nhiều dư địa để phát triển từ năm 2021 trở đi.

Tín hiệu lạc quan là trong 9 tháng đầu năm 2021, tổng số lượng các khoản đầu tư đã gần bằng cả năm 2020. Trong đó, số tiền đầu tư đã hơn 600 triệu USD, vốn đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam ở hầu hết các vòng đầu tư đều tăng cả về số lượng và trị giá. Một số thương vụ đáng chú ý như VNLife công bố vòng gọi vốn 250 triệu USD; Tiki nhận thêm 20 triệu USD; kiot Viet gọi thành công 45 triệu USD...

{keywords}
Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực về gọi vốn đầu tư cho các startup. Nguồn: DO Ventures

Bà Lê Hoàng Uyên Vy cũng cho biết, quý IV năm 2021 có 1 số thương vụ lớn được kỳ vọng. Do đó, bà Vy nhận định vốn đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 1 tỷ USD vào năm 2021, đánh dấu một năm phục hồi của nền kinh tế số và sẽ là năm kỷ lục về đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam.

Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về số lượng đầu tư. Số liệu cho thấy, Indonesia thu hút hơn 2/3 số vốn đầu tư vào khu vực trong năm 2020. So với các nước trong khu vực, giá trị đầu tư công nghệ vào Việt Nam trong năm 2020 giảm đáng kể, một phần do các startup ở giai đoạn sau đã khép lại các vòng gọi vốn lớn vào năm 2019. Tuy nhiên, số lượng các khoản đầu tư của chúng ta vẫn giữ nguyên ở vị trí thứ ba như năm trước.

{keywords}
Cơ cấu các nhà đầu tư vào Việt Nam. Nguồn: DO Ventures

Khảo sát của Do Ventures từ 50 quỹ đầu tư đang hoạt động tại 6 thị trường lớn ở Đông Nam Á cho thấy, Việt Nam được đánh giá là thị trường trọng tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trong các năm tiếp theo. Trong đó, các lĩnh vực thu hút đầu tư vẫn là giáo dục, y tế và dịch vụ tài chính.

Duy Vũ

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng

Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng và đang đi vào giai đoạn phát triển trọng yếu, cần sự đầu tư theo chiều sâu.

">

Đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam có thể vượt mốc 1 tỷ USD

友情链接